Cây huyết dụ và những điều cần biết!

4.5/5 - (2 bình chọn)

Đặc điểm

Cây huyết dụ (cordyline fruticosa) thuộc họ Loa kèn, chi Huyết dụ, nguồn gốc ở châu Đại Dương, hiện nay các nước đều trồng.

Huyết dụ thuộc cây bụi thường xanh, mọc chồi từ củ. Thân thẳng, ít phân nhánh, cao 1,5 – 2,5m, lá mọc vòng thành cụm quanh thân và đỉnh, hình bầu dục dài, màu xanh hoặc màu đỏ tím, có vân màu hồng; cuống lá dài, hoa tự hình nón; hoa nhỏ, hồng hoặc tím nhạt, thỉnh thoảng gặp hoa màu càng, kỳ ra hoa vào tháng 5 – 7. Quả mọng.

Ta thường thấy các biến loài cv Kiwi, cv Loard, cv Red Edge, cv Compacta. Cùng 1 chi ta gặp các loài huyết dụ nhỏ (C.stricta) , huet61 dụ 3 màu (C,tricolor), huyết dụ lá hẹp (C.indivisa), huyết dụ ( C.austalis)/

Cây huyết dạ được nhân giống nhiều để phục vụ nhu cầu trang trí của người dân

Chậu trồng cây Cây huyết dụ có nhiều màu, là cây cảnh trồng chậu, có thể trồng ở đình chùa, hội trường, phòng trưng bày.

Huyết dụ ưa nóng, ẩm, không chịu rét, ưa sang, nhưng không phải ánh sang trực xạ; yêu cầu đối với đất không cao, nhưng tránh đất kiềm.

Phương pháp nhân giống và kỹ thuật trồng

Nhân giống huyết dụ bằng cách giâm cành. Vào tháng 4 – 5 cắt cành 1 năm tuổi, cắm vào nơi râm, ẩm, khoảng 50 ngày mọc rễ, nhiệt độ 25 – 30oC sau 30 ngày có thể mọc rễ. Cây già sẽ cho cây con nhiều rễ, mùa xuân khi thay chậu có thể tách cây đem trồng. Ngoài ra còn có thể gieo hạt, cho nhiều cây con.

Những bình cây huyết dạ như thế này ngày càng xuất hiện nhiều hơn

Yêu cầu đối với đất chậu không cần nghiêm khắc lắm, chỉ cần đất vườn, đất mùn, không có tính kiềm. Sauk hi cành giâm sống mọc cây thì đem vào chậu, khi tách cây có thể mang trực tiếp cào chậu, hang năm thay chậu 1 lần vào mùa xuân.

Trong mùa sinh trưởng cây huyết dụ cần đủ sang, nhưng mùa hè nên bỏ cây vào nhà hoặc trong râm, tránh ánh sang trực xạ, đồng thời thường xuyên tưới nước; chú ý thông thoáng gió. Mùa đông cần để trong điều nhiệt độ trên 10oC và giảm lượng nước tưới.

Bài viết liên quan

Cây sen đá nâu: Đặc điểm, ý nghĩa phong thủy, cách trồng và chăm sóc

Cây sen đá nâu – hay còn gọi là hoàng tử nâu. Mặc dù không...

Cây ngũ gia bì có tác dụng gì?

Nhắc tới loại cây cảnh đẹp không thể nào bỏ qua cây Ngũ Gia Bì....

Cây lưỡi mèo: đặc điểm, ý nghĩa, cách trồng & chăm sóc

Cây lưỡi mèo là một cây cảnh được dùng khá phổ biến hiện nay. Vậy...

Cây ngọc ngân: Đặc điểm, ý nghĩa, cách trồng & chăm sóc

Cây ngọc ngân là một trong những loại cây cảnh được nhiều lựa chọn để...

Những thú vị ở cây kim giao có thể bạn chưa biết?

Cây kim giao từ lâu đã nổi tiếng là loại cây cung cấp gỗ ứng...

Cây tùng thơm: Đặc điểm, ý nghĩa, cách trồng và cách chăm sóc

Cứ mỗi dịp Giáng sinh về, mọi người lại đổ xô đi mua cây tùng...

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *